Học thêm nhiều – 3 yếu tố cần tác động mạnh vào phụ huynh.


Nền giáo dục muốn thay đổi cần phải có những tác động mạnh vào phía phụ huynh học sinh, nhất là chương trình học phổ thông, định hướng ngay từ đầu để các em chọn ngành học theo sơ thích đó là ngành sư phạm mầm non.

Giáo dục phát triển ngày càng có nhiều đổi mới về những thông tư, văn bản và quy định ngay từ những việc học thêm, dạy thêm ở những bậc mầm non, tiểu học và trung học phổ thông, căn cứ vào từng nơi, từng địa phương để có những công tác kiểm tra xử lý kịp thời những sai phạm nảy sinh trong vấn đề này.

thay doi phu huynh ve van de hoc va day them

Thay đổi phụ huynh về vấn đề học và dạy thêm.

Tuy nhiên, tình hình đổi mới vẫn chưa có được những chuyển biến tích cực, bởi trong dư luận vẫn thấy rất nhiều vấn đề bức xúc từ phía phụ huynh học sinh.

Trong cuộc họp báo gần đây Bộ GD&ĐT đã thừa nhận việc dạy thêm như hiện nay chưa thể giải quyết được vấn đề một cách triệt để, việc tổ chức dạy học thêm vẫn còn nằm ngoài khả năng của ngành giáo dục.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT ông Nguyễn Vinh Hiển cũng cho rằng: Việc giảm dạy thêm cần có sự thay đổi về quan điểm học của bậc phụ huynh. Cần phải tuyên truyền lại chất lượng giáo dục tiểu học, mầm non, trung học để thay đổi toàn diện. Tức giáo dục không chỉ xuất hiện tại trường mà còn xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí ngay cả trong gia đình. Nếu quan niệm của các bậc phụ huynh được thay đổi ắt việc dạy thêm, học thêm sẽ thay đổi theo.

thay doi tu tuong giam ap luc cho hoc sinh

Thay đổi tư tưởng – giảm áp lực cho học sinh.

Các bậc phụ huynh hiện nay luôn muốn con cái mình học nhiều, học nhanh, biết nhanh lên cứ muốn nhồi nhét, ép con em mình bằng nhiều biện pháp khác nhau. Học liên tục, học thêm nhiều nơi từ nhà các thầy cô. Tất cả là vì muốn lo cho con em họ một tương lai tốt đẹp mà vô tìn quên đi rằng, nhồi nhét lượng kiến thức quá lớn trong thời gian nhắn cũng không phải là cách để các em học tốt trong tương lai.

Việc định hướng học nghề đang nổi cộm hiện nay, với việc hàng trăm sinh viên tốt nghiệp hệ đại học ra trường thất nghiệp, tình tràng thừa thầy thiếu thợ tại các công ty, sự phát triển của các doanh nghiệp, khiến cho các em thí sinh, bậc phụ huynh lao lúng ngay từ đầu, không ít sinh viên phải cất giấu bằng đại học để đi làm công nhân, đi học hệ trung cấp, đi học nghề.

Có lẽ đây chính là hệ lụy từ nguồn nhân lực đã được cảnh báo từ rất lâu, do số lượng các trường ĐH mở ra quá nhiều, đua nhau học đại học không tìm hiểu trước về trường, nền giáo dục coi trọng tư tưởng bằng cấp đã ăn sâu vào tâm lý mỗi người. vậy nên chúng ta cần thay đổi tư tưởng này bằng cách đẩy công tác tuyên truyền tới tai các bậc phụ huynh để họ biết rẳng tương lai con em của học phụ thuộc vào năng lực thực sự chứ không phải dựa vào tấm bằng để tiến thân.

Phương pháp học nghề đang dần trở thành xu hướng thịnh hành, phân luồn học sinh theo tỷ lệ %: 70% học sinh theo hướng học tiếp THPT, số 30% còn lại sẽ được chuyển sang đào tạo nghề hoặc theo học hệ trung cấp, như trung cấp mầm non, vẫn có cơ hội học lên cao hơn với ngành này đó là liên thông đại học sư phạm Hà Nội.

Xã hội ngày càng phát triển, và đi theo hướng ổn định, mở ra nhiều hướng phát triển mới, tư tưởng tốt, chất lượng giảng dạy tốt ắt hẳn sinh viên ra trường sẽ tìm được việc làm tốt với chế độ lương bổng phù hợp với năng lực của bạn.

Bình luận của bạn:

*

*